K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THEO TO NGHI LA BAN CUNG NOI RAT DUNG NO CUC TRAI DINH LY 

16 tháng 1 2018

Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.

Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.

17 tháng 2 2021

Vì những vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

 

29 tháng 1 2021

Khi cọ xát các vật bị nhiễm điện. Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ khác.

Có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm. Các vật mang điện tích trái dấu thì hút nhau, cùng dấu thì đẩy nhau.

Em có thể tham khảo bài giảng về hai loại điện tích ở đây nhé: https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-18-hai-loai-dien-tich.2999

29 tháng 1 2021

ý em là tại sao vật mang điện tích âm lại có thể hút đc vật có tính trung hòa về điện

 

16 tháng 1 2018

Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.

Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.

6 tháng 2 2018

Mọi vật đều mang nguyên tử (+) và electron (-) và lượng nguyên tử và electron trong mỗi vật khá chênh lệch nhau. Thực chất thì mọi vật đều đang hút nhau (hay nhiễm điện) do ảnh hưởng cuả nguyên tử và electron nhưng liệu nó có đủ lớn để ta cảm nhận hay không.

Quay lại với câu hỏi. Các nguyên tử sẽ hút các hạt electron nên các thước nhựa tích điện âm hay mang nhiều electron sẽ bị các vật khác có lượng electron ít hơn hút lại. Còn nếu lượng electron của vật đó khá cân bằng thì hiện tượng chiển giao các hạt electron sẽ sảy ra, trường hợp này 2 vật cũng hút nhau.

6 tháng 2 2021

Vì một vật khi hiễm điện thì sẽ hút các vật nhẹ khác ko nhiễm điện (trung hòa về điện)

10 tháng 3 2020

Trả lời :

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ

học tốt

10 tháng 3 2020

Bút nhựa có nhiễm điện nhưng vẫn ko thể hút tờ bìa vì vật nhiễm điện chỉ có thể hút các vật nhỏ, nhẹ.

2 tháng 5 2021

1.
a,Cọ xát thanh nhựa với mảnh vải thì mảnh vải sẽ bị nhiễm điện tích dương nên xảy ra hiện tượng hút quả cầu điện tích âm
b,vì 2 vật cọ xát được trung hòa về điện thì các electron ở xung quanh nguyên tử  dịch chuyển nên sẽ có vật nhận thêm electron và có vật mất đi electron nên hai vật nhiễm điện trái dấu
2.
-Ý nghĩa các con số chắc là kiểu : 1,5 vôn,3 vôn,6 vôn
-Nếu có nguồn điện 3V thì mắc bóng 3V là được thôi :v

1 tháng 4 2017

* Cả Hải và Sơn đều có thể đúng, đều có thể sai.

* Thí nghiệm kiểm tra:

    + Đưa lần lượt lược nhựa và mảnh nilong của Hải lại gần các vụn giấy trang kim.

    + Nếu cả lược nhựa và mảnh nilong đều hút các vụn giấy thì lựa nhựa và mảnh nilong bị nhiễm điện, do đó Hải đúng.

    Còn nếu chỉ một trong hai vật này hút các vụn giấy thì chỉ có một vật bị nhiễm điện, khi đó Sơn đúng.

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Không hút và không đẩy. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện. B. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi. D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Khúc gỗ. C. Tờ giấy. D. Mảnh lụa. Câu 5. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Sắt, đồng, nhôm. B. Thủy tinh, cao su, gỗ. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 6. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát B. Lăn. C. Lau nhẹ. D. Rửa nước. Câu 7. Vật nào sau đây là vật dẫn điện ? A. Vàng. B. Chất dẻo. C. Sứ. D. Nước nguyên chất. Câu 8. Vật nào dưới đây là nguồn điện: A. Acquy. B. Dây dẫn. C. Bóng đèn. . D. Công tắc. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang phát nhạc. Câu 10. Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều dương. C. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều âm. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng. Câu 11. Vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh. B. Một chiếc quạt đang tắt. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Máy tính lúc màn hình đang sáng. Câu 12. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Dung dịch axit. B. Gỗ khô C. Thủy ngân D. Than chì. Câu 13. khẳng định nào dưới đây đúng: A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó. Câu 14. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 15. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 16. Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 17. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 18. Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao? Câu 19. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này? Câu 20. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. CÂU 21: Toàn bộ bài 21- SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN-

0